Thursday, June 16, 2011


Biểu tình chống bá quyền Tàu cộng ở Sài Gòn 6/05/2011

You’re my Hero, little sister!
*
***
***
 
 Ouch!
*
***

Phải giết sạch CS thì người dân mới có cơm no áo ấm!
__oOo__

4/11/2011

NHỮNG TÙ NHÂN TỰ NGUYỆN, BẤT ĐẮC DĨ TRONG GULAG HIỆN ĐẠI THẾ KỶ 21

T/g: Pham Thi Oanh Yen
*
Bỏ qua những vấn nạn về ô nhiễm môi trường, khủng hoảng năng lượng, sự xuống cấp về môi trường sống, môi trường văn hóa, bên cạnh những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, hiện tại tồn tại một nghịch lý trong sự phát triển của Trung Quốc, Việt Nam.

Ở những thập niên cuối của thế kỷ 20, không chỉ những nước phát triển như Mỹ, Nhật, Pháp, Đức… mà cả những nước đang phát triển như Singapore, Thailand, Hàn quốc, Malaysia…có sự chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức.

Tại những nước này, sự phân bổ lao động trong các lãnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có sự thay đổi đáng kể. Từ hơn 10% trong nông nghiệp, nay chỉ còn dưới 5% như ở Mỹ và các nước châu Âu hoặc như tại Singapore tỷ lệ này là 0%, từ hơn 20% trong công nghiệp, nay chỉ còn dưới 15%, đặc biệt là các ngành công nghiệp có hàm lượng kỷ thuật thấp.

Trong khi đó lãnh vực dịch vụ phát triển mạnh. Thật vậy chính lãnh vực dịch vụ mới là lãnh vực tạo ra giá trị thặng dư, qua các kênh phân phối và các chính sách hậu mãi và tạo ra nhiều việc làm, đóng góp cho hơn 40% GDP của một quốc gia.

Nhìn lại Trung Quốc sau hơn 30 năm và Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và cải cách về kinh tế với quy định về hạn điền và chính sách hộ khẩu khắc nghiệt, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp hầu như không thay đổi.
Sống ở Việt Nam chắc không ai, không biết những quy định cười ra nước mắt về hộ khẩu và quyền tự do về cư trú: “Muốn mua nhà thì cần phải có hộ khẩu, muốn có hộ khẩu thì phải có nhà?”

Với hơn 70% ở TQ và 80% ở VN lao động trong nông nghiệp và bình quân diện tích canh tác trên đầu người tại TQ là: 0,64ha/người và 0,3ha/người tại VN. Với giá thu mua lúa mới được ban hành:5000đ/kg, thì chỉ cần vài phép tính đơn giản, ta có thể thấy được cuộc sống hết sức khó khăn của người nông dân .

Trong khi đó trên các Webside của hội nông dân VN cũng như TQ, những suy nghĩ, tìm tòi, tìm lối thoát, tăng thu nhập cho nông dân cũng quanh đi quẩn lại là: “Liền vùng, cùng trà, khác chủ” và đa số suy nghĩ của những nhà kinh tế và nghiên cứu về nông nghiệp là làm sao để hạn chế nông dân không ly nông, ly hương.
Có điều gì đó khuất tất, mờ ám, thậm chí bất lương, đằng sau chủ trương ngăn chặn quy luật ly nông và tích tụ ruộng đất của tập đoàn toàn trị CS?? Một quy luật tất yếu phải xẩy ra trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước.

Theo tôi có hai nguyên nhân:

-Khi tiến hành cải cách kinh tế, cả TQ lẫn VN với vốn liếng ban đầu không có gì ngoài một hạ tầng cơ sở khoa học kỹ thuật lạc hậu và đất đai hoang hóa, năng xuất kém cùng với sức lao động không có tay nghề thừa mứa, rẻ mạt, cộng với những khẻ hở luật pháp về lao động về bảo vệ môi trường.

Đây chính là những điểm hấp dẩn, lôi cuốn những nhà đầu tư, trong bối cảnh chính phủ các nước phát triển đang có xu hướng chuyển sang nền kinh tế trí thức, thân thiện với môi trường,hướng tới một nền kinh tế, ngày càng nhân văn, nhân bản hơn.

Có thể những nhà lãnh đạo TQ, VN cũng nhìn ra vấn đề, nhưng do sốt ruột vì đã bỏ qua thời gian dài không qua giai đoạn phát triển tư bản, nên đành nhắm mắt làm ngơ, hy sinh môi trường, hy sinh quyền lợi chính đáng của người lao động để đạt được mục tiêu tăng trưởng?

Nếu để quá trình ly nông xẩy ra, lãnh vực dịch vụ phát triển, thì mức lương cơ bản, dựa trên thu nhập của đại đa số lao động trong nông nghiệp sẽ bị phá sản, sẽ chẳng còn sức hấp dẫn cho nhà đầu tư.
Trong khi đó những ngành mà các nhà tư bản đầu tư nhiều là: các ngành có hàm lượng kỹ thuật thấp hoặc trung bình như: may gia công quần áo, giầy dép, lắp ráp các thiết bị , linh kiện điện, điện tử, xe ô-tô, mô-tô, cần nhiều lao động giản đơn, phổ thông.

Do đó bằng chính sách hộ khẩu khắc nghiệt, phải ngăn chặn quá trình ly nông, ly hương của nông dân . Lao động dư dôi ra trong nông nghiệp, không có cách nào khác, phải chấp nhận mức lương rẻ mạt, những bửa ăn đạm bạc thiếu chất, không đủ tái tạo sức lao động, đôi khi còn bị ngộ độc thực phẩm do thực phẩm kém chất lượng, nếu không muốn sống bằng thu nhập chết đói trong nông nghiệp.
Người Nông Dân VN, TQ bị dồn vào chân tường, có những hộ có năm, sáu khẩu, cũng chỉ có 0,6ha; 0,3ha đất canh tác nông nghiệp.

Ở lại quê làm nông nghiệp cũng không xong, về thành phố, các khu công nghiệp thì bị phân biệt đối xử: tiền điện, tiền nước, tiền trường cho con cái, thậm chí tiền viện phí giữa người có hộ khẩu thường trú và người tạm trú cũng cách nhau một trời một vực.

Không có cách nào khác, người nông dân lao động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp phải cam tâm chịu bị bóc lột, mà không có sự bênh vực chính đáng từ các tổ chức công đoàn, nghiệp đoàn thuộc nhà nước mỗi khi muốn đình công, biểu tình để đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình. Tất cả chỉ phục vụ cho mục đích của tập đoàn toàn trị: bằng mọi cách thu hút đầu tư tư bản và đạt mục tiêu tăng trưởng, do Bộ Chính Trị ấn định.

-Những người nông dân bám trụ với ruộng đất, mặc dù không đủ sống với mảnh ruộng bé con con, bên cạnh trăm thứ lo bộn bề của cuộc sống, cũng không thể bỏ ruộng được, vì biết làm gì để mà sống.
Vô hình chung, người nông dân và gia đình của họ trở thành những người tù giam lỏng, tự nguyện trên mẩu ruộng đất bé con con đấy. Mọi suy tính, dự định, ước vọng về tương lai để thoát khỏi cảnh “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, bán sức lao động cho nhà nước” đều bị dập tắt, kìm hãm bằng những quy định về hạn điền, chính sách hộ khẩu khắc nghiệt.

Nông thôn, những khu công nghiệp, khu chế xuất, những khu nhà trọ tồi tàn của TQ, VN là những GULAG vi đại và hiện đại nhất trong thế kỷ 21 mà trong đó nông dân, công nhân là những người tù tự nguyện, bất đắc dĩ, cam tâm lao động khổ sai để sinh tồn.

Tập đoàn toàn trị CS TQ, VN không những không tốn công sức gì nhiều để quản lý đám tù nhân này mà còn thu được biết bao lợi nhuận!

>> Hỡi! các bác nông dân chân lấm tay bùn, gầy gò, ốm yếu!

>> Hỡi! các anh chị em công nhân đầu tắt, mặt tối, mặt bủng, da xanh!

>> Các bác, các anh chị em, cam tâm làm tù nhân, chịu đựng khổ ải, đầy đọa ĐẾN BAO GIỜ ???

>> Còn chờ gì nữa? còn bám víu gì vào mảnh ruộng, bé con con, vào đồng lương chết đói? Vào sự bố thí của những chính sách vô nhân tính của bọn độc tài toàn trị CS?

>> Hãy vùng lên, dạy cho bọn độc tài toàn trị cộng sản biết thế nào là LỄ ĐỘ VỚI NHÂN DÂN
Một tương lai dứt khoát tươi sáng hơn hiện tại, đang chờ đón…Nếu chúng ta ĐỦ DŨNG CẢM?

Sài Gòn 06/01/2011

Oanh Yến Thị Phạm
***

No comments:

Post a Comment