***
T/g: L/s Ted Laguatan
(hoangkybactien dịch)
*
Căn cứ vào những công ước quốc tế và luật lệ về biên giới trên biển đang được hiện hành thì Trung cộng biết rằng nếu họ kiện lên toà án công pháp quốc tế của LHQ (the UN's International Court of Justice hay toà án quốc tế về luật biển (the International Tribunal Court for the Law of Sea) để xử cho họ là đúng về cái "chủ quyền" không minh bạch là toàn vùng biển Nam Hải (South China Sea), còn gọi biển Tây của Phippines, là của họ -- thì cơ may để thắng vụ kiện này của China cũng giống như cơ may mà trời đổ tuyết trên sa mạc Sahara!
Cả hai toàn án trên có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi tranh chấp về lãnh hãi giữa các quốc gia với nhau - như trong vụ tranh chấp ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Hãy thử tưởng tượng chuyện gì có thể xảy ra nhất nếu mà Trung cộng quyết định đưa vấn đề này lên xử ở một toà án công lý quốc tế, và người đại diện cho Trung cộng -- tạm gọi tên ông ta là ông Lee -- đang đứng trước mặt quan toà. Hãy xem toà xử ra sao:
Toà: "Hãy cho toà biết dựa vào đâu mà ông cho rằng toàn vùng biển Nam Hải còn gọi là biển Tây Philippine là của nước Cộng Hoà nhân Dân Trung Hoa (China)?"
Lee: "Thưa Toà. Chúng tôi căn cứ vào dữ kiện lịch sử là toàn vùng này đã thuộc về của chúng tôi dưới triều đại nhà Hán."
Toà: "Ông định chứng minh điều vừa nói như thế nào?"
Lee: "Tôi xin đệ trình lên Toà một tấm bản đồ cổ gần 2000 năm có chỉ rõ đường biên giới của nhà Hán."
Toà: "Để việc tranh luận dễ dàng và đơn giản hơn, thôi thì cứ cho là các nước Philippine, Việt Nam, Brunie và các nước khác trong khu vực đã từng là những quận, huyện của nhà Hán đi, cho dù tấm bản đồ mà ông đang cầm trong tay đó rất có thể chỉ là một tấm bản đồ hải hành thời đó, và không có ghi rõ đường biên giới của nhà Hán. Bây giờ, theo những gì mà tôi đã học về lịch sử của Trung Hoa thì nhà Hán chỉ tồn tại từ năm 206 BC trước công nguyên cho tới năm 220 AD sau công nguyên. Có đúng vậy không?"
Lee: "Thưa Toà, đúng như vậy."
Toà: " Chắc ông biết về Alexander Đại Đế, vị hoàng đế trẻ người nước Macedonia đã từng xâm chiếm gần hết thế giới thời cổ đại chứ?"
Lee: "Thưa Toà, tôi có biết."
Toà: "Vào lúc vị vua này chết năm 328 BC trước công nguyên, vương quốc của Alexander Đại Đế bao gồm Hy Lạp, Syrỉa, Ba Tư nay là Iran, Ai Cập, và một phần của Ấn Độ. Ông có biết là Macedonia, quê hương của Alexander Đại Đế - ngày hôm nay được gọi là Cộng Hoà Macedonia không, thưa ông?"
Lee: "Nếu Toà nói vậy thì nó là như vậy, thưa Toà."
Toà: "Tốt! Ông có vẽ rành lịch sử của ông (China). Chắc ông cũng biết về đế quốc La Mã, một đế quốc đã từng tồn tại hơn một ngàn năm chứ?"
Lee: "Vâng, thưa Toà, tôi có đọc qua lịch sử đó."
Toà: "Như vậy thì chắc ông biết rằng ở thời cực thịnh của đế quốc này, La Mã bao gồm gần hết châu Âu, nhiều phần ở châu Phi và châu Á."
Lee: "Thưa Toà tôi có biết."
Toà: "Bây giờ, Ông Lee nè, kể từ thời của Alexander Đại Đế, đế quốc La Mã, và nhà Hán -- đã trãi qua bao thăng trầm của lịch sử, nhiều quốc gia đã được độc lập ở châu Âu, châu Phi, và châu Á -- những quốc gia này đã có những lãnh thổ riêng của họ. Đây là một thực tế trước mắt mà tất cả chúng ta đều phải chấp nhận, ông đồng ý không?"
Lee: "Chúng ta không thể nào phủ nhận thực tế đó, thưa Toà."
Toà: "Bây giờ, ông Lee nè, một thực tế khác không thể chối cãi được nữa, là đế quốc của Alexander đại đế, đế quốc La Mã, và vương quốc của nhà Hán đã không còn tồn tại nữa -- Tôi nói vậy có đúng không, thưa ông?"
Lee: "Thưa, đúng rồi."
Toà: "Bây giờ, ông Lee nè, cứ công tâm mà nói, ông có thật sự nghĩ là nếu nước Cộng Hoà Macedonia (của đại đế Alexander) và chính quyền Italy bây giờ cũng ra trước toà án này, thỉnh cầu Toà để xử thuận cho họ, rằng họ là chủ nhân của những quốc gia giờ đây đã được độc lập chỉ vì trong quá khứ những nước này đã từng là một phần của đế quốc của Alexander đại đế hay của đế quốc La Mã -- mà chúng ta phải nghe theo và phán quyết thuận cho hai nước này sao?"
Lee: "Thưa, tôi hiểu Toà đang hướng về đâu rồi - Nhưng mà hầu hết những gì chúng tôi khiếu kiện là vùng biển chứ không phải đất."
Toà: "Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không phải đất sao? Được rồi, có phải Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa (China) đã ký tên vào Luật Biển của LHQ (UNCLOS) ra năm 1982, cái luật mà nước CHNDTH đã ký xác định lại một lần nữa vào ngày 6 tháng 7 năm 1996, theo đó đã đồng ý tuân theo những điều khoản của luật này -- mà trong đó có điều khoản là tất cả những gì nằm trong vòng 200 dặm Anh tính từ bờ đất liền thì thuộc về chủ quyền của mình -- không, thưa ông?"
Lee: "Nước CHNDTH đã có đồng ý với những điều khoản đó, nhưng lúc đó CHNDTH đã không biết hết về những hậu quả của điều luật UNCLOS đối với quyền lợi quốc gia của họ."
Toà: "Toà xin thẳng thắn nói rằng, nè ông Lee. Những gì ông vừa mới nói đó nó có nghĩa là khi các ông ký kết vào công ước trên, cả thế giới này, kể cả nước CHNDTH luôn, đã chưa biết gì về tiềm năng dầu hoả và khí đốt sẽ được tìm thấy trong những khu vực của các nước lân bang. Ngày hôm nay, chỉ vì biết được điều này, mà nước CHNDTH bất chấp chuyện xâm phạm chủ quyền của nước khác và luật lệ quốc tế, ỷ vào sức là một nước lớn, ỷ vào sức mạnh quân sự và các phương tiện khác - để cướp đoạt những nguồn dầu hoả to lớn này từ những nước hàng xóm nghèo và nhỏ hơn - trong khi những nước đó hết sức cần những tài nguyên này để giúp giải quyết tình trạng nghèo đói cho người dân của họ."
P/s: Dựa vào những chứng cứ và luật lệ hiện hành, thì có phần chắc là toà án LHQ sẽ bác bỏ những luận điểm của CHNDTH.
Mặc dù Philippines, các nước trong khu vực, và Hoa Kỳ đã yêu cầu đưa vấn đề lên LHQ để xét xử, nhưng Trung cộng cứ phăng phăng từ chối. Thay vào đó, Trung cộng tiếp tục chơi trò đấu trí, dùng những thủ đoạn răn đe, tiếp tục cho rằng tất cả đều là của Trung cộng, và vẫn cứ nói rằng đó là điều không thể tranh cải được.
Với những thủ đoạn đó, con rồng China khát dầu đang tạo áp lực lên các nước nhỏ chung quanh để buộc họ phải chấp nhận những thoả hiệp song phương - mà không phải qua trung gian của Liên Hiệp Quốc hay Hoa Kỳ. Philippines, Vietnam, và các nước khác trong vùng tuyện đối không nên mắt vào cái bẩy này của China.
Các nước này nên đoàn kết lại để tạo nên một liên minh, và cương quyết -- với sự hổ trợ của cộng đồng quốc tế, bằng phương tiện quân sự nếu cần -- buộc China phải tôn trọng chủ quyền của mình trên những vùng mà cha ông mình đã để lại, và không được đụng chạm vào đó nữa.
Cái đoạn văn được hoan nghênh mãnh liệt nhất trong bài diễn văn của tổng thống Bennigno Simeon Aquino trước quốc dân Phi là ông đã cương quyết khẳng định rằng những gì của Philippines phải thuộc về Philippines. Tất cả mọi người đều hiểu điều ông muốn nói:
Philippines cương quyết chống lại những thủ đoạn răn đe và áp lực của China trong những mưu toan để cướp đoạt những nguồn năng lượng và hải sản này.
Quả là một sự khác biệt vô cùng to lớn khi có được một vị tổng thống đáng tin cậy để dẫn dắt và lo việc nước hơn là những lãnh đạo bất tài hèn kém chỉ chờ để bán đứng tài nguyên quốc gia làm giàu cho cá nhân.
Ghi chú: Luật sư khả kính Ted Laguatan của tiểu bang Calìfornia là một trong những luật sư giỏi nhất của Hoa Kỳ. Ông là một trong số 29 luật sư Mỹ được chánh thức công nhận là những chuyên gia về luật di trú một cách liên tục trong suốt hơn 20 năm. Để liên lạc: (Vùng San Francísco) 455 Hickey Blvd. suite 516, Daly City, CA 94015. Điện thoại 650-991-1154. Fax: 650-911-1184.
_oOo_
Why China will not bring the Spratlys issue to the United Nations
INQUIRER.net
Based on applicable international maritime and related laws, China knows that if she petitions the United Nations International Court of Justice or the International Tribunal for the Law of the Sea to affirm her dubious claim that she owns everything in the South China Sea aka West Philippine Sea — her chances of winning are about as likely as having a snowfall in the Sahara desert.
Both Courts have proper jurisdictions to settle sovereignty issues between nations regarding marine territories — such as those concerning the Spratly and Paracel islands.
Let’s imagine what most likely would happen if China does take her case to the International Court of Justice and the representative of China — let’s call him Mr. Lee — is before the Court headed by the Presiding Judge. Consider this scenario:
Judge: “Please inform this Court of the basis for your claim that the entire South China Sea aka West Philippine Sea belongs completely to the People’s Republic of China?”
Mr. Lee: “Thank you, your honor. Our claim is based on the historical fact that this entire area has belonged to us since the Han Dynasty.”
Judge: “How do you intend to prove your case?”
Mr. Lee: “I will present to this Court an almost two thousand year old Han Dynasty map that indicates the limits of the Han Dynasty kingdom.”
Judge: “Let’s assume for purposes of discussion that the Philippines, Vietnam, Malaysia, Brunei and other surrounding countries were provinces or part of the Han Dynasty during its time even if the map you hold may just actually be a navigational map which does not really define the limits of the Han Dynasty. Now my study of China’s history indicate that the Han Dynasty lasted from 206 B.C. To 220 A.D. Is this correct?”
Mr. Lee: “Yes your honor.”
Judge: “I assume Mr. Lee that you are familiar with Alexander the Great, the young Macedonian king who conquered much of the ancient world.”
Mr. Lee: “I am, your honor.”
Judge: “At the time of his death in 323 B.C., Alexander’s kingdom included Greece, Syria, Persia now known as Iran, Egypt and a part of India. Are you aware Mr. Lee that Macedonia, Alexander’s country — is now known as the Republic of Macedonia?”
Mr. Lee: “If you say so your honor.”
Judge: “Good! You appear to know your history. I assume you are also familiar with the Roman Empire which existed for over a thousand years.”
Mr. Lee: “Thank you your honor, I do read history.”
Judge: “You are then aware Mr. Lee that at its height, the Roman Empire included most of Europe and parts of Africa and Asia.”
Mr. Lee: “I am aware, your honor.”
Judge: “Now Mr. Lee, since the time of Alexander, the Roman Empire and the Han Dynasty — through the course of time and historical events, various independent countries have emerged in Europe, Africa and Asia — which now have their own respective territories. This is a reality which we all have to accept, wouldn’t you say?”
Mr. Lee: “We cannot deny reality, your honor.”
Judge: “Now Mr. Lee, another undeniable reality is that Alexander’s empire, the Roman empire and the Han Dynasty kingdom are no longer existent — am I correct in my observation?
Mr. Lee: “You are correct, your honor.”
Judge: “Now Mr.Lee, in all candor, do you seriously believe that if the Republic of Macedonia and the Italian government were to come before this Court and petition us to affirm that they own the territories of these now independent countries because they were once a part of Alexander’s empire or the Roman empire — that we would be persuaded to grant these petitions?”
Mr. Lee: “I understand what you are getting at, Judge — but most of what we are claiming as ours is marine area and not land.”
Judge: “The Spratlys and the Paracel islands are not land? Anyway, isn’t it a fact that China is a signatory to the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) which she ratified on July 6, 1996 thereby agreeing to be bound by its provisions — and part of which is that anything within 200 miles from the baseline of a country belongs to that country?
Mr. Lee: “China did agree to those provisions at a time when it was not yet aware of the far reaching consequences of UNCLOS to her national interests.”
Judge: “I will not mince my words Mr. Lee. What you mean is that at that time, the world, including China, was not yet aware, that vast deposits of oil and natural gas were to be found within the territorial limits of neighboring countries. Now because of this awareness, even if China knows she is trespassing and violating international law, she is using the coercive might of her size, military or otherwise — to grab these enormous reserves of petrowealth from the territories of her smaller, weaker, poorer neighbors — who badly need these assets to improve the plight of their own people.
Postscript: In view of all the facts and existing applicable law, the likelihood is that the UN court will find China’s petition to be without merit.
Notwithstanding requests from the Philippines, neighboring countries and the United States to bring West Philippine Sea sovereignty issues to the United Nations, China has steadfastly refused to do so. Instead, it is constantly involved in mind games, using scare tactics, insisting that everything in the whole West Philippine Sea is theirs and that this issue is non-negotiable.
By so doing, the gigantic oil hungry dragon seeks to condition the national minds of her neighbors to forcibly accept inequitable bilateral settlement agreements — without United Nations or United States involvement. The Philippines, Vietnam and other neighbor countries must not fall into this trap. They should unite and create an alliance and insist — with the aid of the global community, with military means if necessary — that China should respect their rights and leave their national patrimony alone.
The most loudly applauded part of President Benigno Simeon Aquino’s State of the Nation speech was his strong affirmation that what belongs to the Philippines stays in the Philippines. Everyone understood his meaning: The Philippines will stand firm against China’s bully tactics and mind games in trying to grab our energy and marine resources.
What a big difference to have a trustworthy President who provides moral leadership and looks after the interests of the nation instead of one ready to sell out the country’s patrimony for personal gain.
Note: The California State Bar honors Attorney Ted Laguatan as one of the best lawyers in the country. He is one of only 29 U.S. lawyers officially certified continuously for more than 20 years as an Expert Specialist in Immigration Law. For communications: (San Francisco area)
455 Hickey Blvd. Suite 516, Daly City, Ca 94015 Tel 650 991 1154 Fax 650 991 1184 Email laguatanlaw@gmail.comhttp://globalnation.inquirer.net/7319/why-china-will-not-bring-the-spratlys-issue-to-the-united-nationsBy Ted Laguatan
(hoangkybactien dịch)
*
Căn cứ vào những công ước quốc tế và luật lệ về biên giới trên biển đang được hiện hành thì Trung cộng biết rằng nếu họ kiện lên toà án công pháp quốc tế của LHQ (the UN's International Court of Justice hay toà án quốc tế về luật biển (the International Tribunal Court for the Law of Sea) để xử cho họ là đúng về cái "chủ quyền" không minh bạch là toàn vùng biển Nam Hải (South China Sea), còn gọi biển Tây của Phippines, là của họ -- thì cơ may để thắng vụ kiện này của China cũng giống như cơ may mà trời đổ tuyết trên sa mạc Sahara!
Cả hai toàn án trên có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi tranh chấp về lãnh hãi giữa các quốc gia với nhau - như trong vụ tranh chấp ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Hãy thử tưởng tượng chuyện gì có thể xảy ra nhất nếu mà Trung cộng quyết định đưa vấn đề này lên xử ở một toà án công lý quốc tế, và người đại diện cho Trung cộng -- tạm gọi tên ông ta là ông Lee -- đang đứng trước mặt quan toà. Hãy xem toà xử ra sao:
Toà: "Hãy cho toà biết dựa vào đâu mà ông cho rằng toàn vùng biển Nam Hải còn gọi là biển Tây Philippine là của nước Cộng Hoà nhân Dân Trung Hoa (China)?"
Lee: "Thưa Toà. Chúng tôi căn cứ vào dữ kiện lịch sử là toàn vùng này đã thuộc về của chúng tôi dưới triều đại nhà Hán."
Toà: "Ông định chứng minh điều vừa nói như thế nào?"
Lee: "Tôi xin đệ trình lên Toà một tấm bản đồ cổ gần 2000 năm có chỉ rõ đường biên giới của nhà Hán."
Toà: "Để việc tranh luận dễ dàng và đơn giản hơn, thôi thì cứ cho là các nước Philippine, Việt Nam, Brunie và các nước khác trong khu vực đã từng là những quận, huyện của nhà Hán đi, cho dù tấm bản đồ mà ông đang cầm trong tay đó rất có thể chỉ là một tấm bản đồ hải hành thời đó, và không có ghi rõ đường biên giới của nhà Hán. Bây giờ, theo những gì mà tôi đã học về lịch sử của Trung Hoa thì nhà Hán chỉ tồn tại từ năm 206 BC trước công nguyên cho tới năm 220 AD sau công nguyên. Có đúng vậy không?"
Lee: "Thưa Toà, đúng như vậy."
Toà: " Chắc ông biết về Alexander Đại Đế, vị hoàng đế trẻ người nước Macedonia đã từng xâm chiếm gần hết thế giới thời cổ đại chứ?"
Lee: "Thưa Toà, tôi có biết."
Toà: "Vào lúc vị vua này chết năm 328 BC trước công nguyên, vương quốc của Alexander Đại Đế bao gồm Hy Lạp, Syrỉa, Ba Tư nay là Iran, Ai Cập, và một phần của Ấn Độ. Ông có biết là Macedonia, quê hương của Alexander Đại Đế - ngày hôm nay được gọi là Cộng Hoà Macedonia không, thưa ông?"
Lee: "Nếu Toà nói vậy thì nó là như vậy, thưa Toà."
Toà: "Tốt! Ông có vẽ rành lịch sử của ông (China). Chắc ông cũng biết về đế quốc La Mã, một đế quốc đã từng tồn tại hơn một ngàn năm chứ?"
Lee: "Vâng, thưa Toà, tôi có đọc qua lịch sử đó."
Toà: "Như vậy thì chắc ông biết rằng ở thời cực thịnh của đế quốc này, La Mã bao gồm gần hết châu Âu, nhiều phần ở châu Phi và châu Á."
Lee: "Thưa Toà tôi có biết."
Toà: "Bây giờ, Ông Lee nè, kể từ thời của Alexander Đại Đế, đế quốc La Mã, và nhà Hán -- đã trãi qua bao thăng trầm của lịch sử, nhiều quốc gia đã được độc lập ở châu Âu, châu Phi, và châu Á -- những quốc gia này đã có những lãnh thổ riêng của họ. Đây là một thực tế trước mắt mà tất cả chúng ta đều phải chấp nhận, ông đồng ý không?"
Lee: "Chúng ta không thể nào phủ nhận thực tế đó, thưa Toà."
Toà: "Bây giờ, ông Lee nè, một thực tế khác không thể chối cãi được nữa, là đế quốc của Alexander đại đế, đế quốc La Mã, và vương quốc của nhà Hán đã không còn tồn tại nữa -- Tôi nói vậy có đúng không, thưa ông?"
Lee: "Thưa, đúng rồi."
Toà: "Bây giờ, ông Lee nè, cứ công tâm mà nói, ông có thật sự nghĩ là nếu nước Cộng Hoà Macedonia (của đại đế Alexander) và chính quyền Italy bây giờ cũng ra trước toà án này, thỉnh cầu Toà để xử thuận cho họ, rằng họ là chủ nhân của những quốc gia giờ đây đã được độc lập chỉ vì trong quá khứ những nước này đã từng là một phần của đế quốc của Alexander đại đế hay của đế quốc La Mã -- mà chúng ta phải nghe theo và phán quyết thuận cho hai nước này sao?"
Lee: "Thưa, tôi hiểu Toà đang hướng về đâu rồi - Nhưng mà hầu hết những gì chúng tôi khiếu kiện là vùng biển chứ không phải đất."
Toà: "Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không phải đất sao? Được rồi, có phải Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa (China) đã ký tên vào Luật Biển của LHQ (UNCLOS) ra năm 1982, cái luật mà nước CHNDTH đã ký xác định lại một lần nữa vào ngày 6 tháng 7 năm 1996, theo đó đã đồng ý tuân theo những điều khoản của luật này -- mà trong đó có điều khoản là tất cả những gì nằm trong vòng 200 dặm Anh tính từ bờ đất liền thì thuộc về chủ quyền của mình -- không, thưa ông?"
Lee: "Nước CHNDTH đã có đồng ý với những điều khoản đó, nhưng lúc đó CHNDTH đã không biết hết về những hậu quả của điều luật UNCLOS đối với quyền lợi quốc gia của họ."
Toà: "Toà xin thẳng thắn nói rằng, nè ông Lee. Những gì ông vừa mới nói đó nó có nghĩa là khi các ông ký kết vào công ước trên, cả thế giới này, kể cả nước CHNDTH luôn, đã chưa biết gì về tiềm năng dầu hoả và khí đốt sẽ được tìm thấy trong những khu vực của các nước lân bang. Ngày hôm nay, chỉ vì biết được điều này, mà nước CHNDTH bất chấp chuyện xâm phạm chủ quyền của nước khác và luật lệ quốc tế, ỷ vào sức là một nước lớn, ỷ vào sức mạnh quân sự và các phương tiện khác - để cướp đoạt những nguồn dầu hoả to lớn này từ những nước hàng xóm nghèo và nhỏ hơn - trong khi những nước đó hết sức cần những tài nguyên này để giúp giải quyết tình trạng nghèo đói cho người dân của họ."
P/s: Dựa vào những chứng cứ và luật lệ hiện hành, thì có phần chắc là toà án LHQ sẽ bác bỏ những luận điểm của CHNDTH.
Mặc dù Philippines, các nước trong khu vực, và Hoa Kỳ đã yêu cầu đưa vấn đề lên LHQ để xét xử, nhưng Trung cộng cứ phăng phăng từ chối. Thay vào đó, Trung cộng tiếp tục chơi trò đấu trí, dùng những thủ đoạn răn đe, tiếp tục cho rằng tất cả đều là của Trung cộng, và vẫn cứ nói rằng đó là điều không thể tranh cải được.
Với những thủ đoạn đó, con rồng China khát dầu đang tạo áp lực lên các nước nhỏ chung quanh để buộc họ phải chấp nhận những thoả hiệp song phương - mà không phải qua trung gian của Liên Hiệp Quốc hay Hoa Kỳ. Philippines, Vietnam, và các nước khác trong vùng tuyện đối không nên mắt vào cái bẩy này của China.
Các nước này nên đoàn kết lại để tạo nên một liên minh, và cương quyết -- với sự hổ trợ của cộng đồng quốc tế, bằng phương tiện quân sự nếu cần -- buộc China phải tôn trọng chủ quyền của mình trên những vùng mà cha ông mình đã để lại, và không được đụng chạm vào đó nữa.
Cái đoạn văn được hoan nghênh mãnh liệt nhất trong bài diễn văn của tổng thống Bennigno Simeon Aquino trước quốc dân Phi là ông đã cương quyết khẳng định rằng những gì của Philippines phải thuộc về Philippines. Tất cả mọi người đều hiểu điều ông muốn nói:
Philippines cương quyết chống lại những thủ đoạn răn đe và áp lực của China trong những mưu toan để cướp đoạt những nguồn năng lượng và hải sản này.
Quả là một sự khác biệt vô cùng to lớn khi có được một vị tổng thống đáng tin cậy để dẫn dắt và lo việc nước hơn là những lãnh đạo bất tài hèn kém chỉ chờ để bán đứng tài nguyên quốc gia làm giàu cho cá nhân.
Ghi chú: Luật sư khả kính Ted Laguatan của tiểu bang Calìfornia là một trong những luật sư giỏi nhất của Hoa Kỳ. Ông là một trong số 29 luật sư Mỹ được chánh thức công nhận là những chuyên gia về luật di trú một cách liên tục trong suốt hơn 20 năm. Để liên lạc: (Vùng San Francísco) 455 Hickey Blvd. suite 516, Daly City, CA 94015. Điện thoại 650-991-1154. Fax: 650-911-1184.
_oOo_
Why China will not bring the Spratlys issue to the United Nations
INQUIRER.net
Based on applicable international maritime and related laws, China knows that if she petitions the United Nations International Court of Justice or the International Tribunal for the Law of the Sea to affirm her dubious claim that she owns everything in the South China Sea aka West Philippine Sea — her chances of winning are about as likely as having a snowfall in the Sahara desert.
Both Courts have proper jurisdictions to settle sovereignty issues between nations regarding marine territories — such as those concerning the Spratly and Paracel islands.
Let’s imagine what most likely would happen if China does take her case to the International Court of Justice and the representative of China — let’s call him Mr. Lee — is before the Court headed by the Presiding Judge. Consider this scenario:
Judge: “Please inform this Court of the basis for your claim that the entire South China Sea aka West Philippine Sea belongs completely to the People’s Republic of China?”
Mr. Lee: “Thank you, your honor. Our claim is based on the historical fact that this entire area has belonged to us since the Han Dynasty.”
Judge: “How do you intend to prove your case?”
Mr. Lee: “I will present to this Court an almost two thousand year old Han Dynasty map that indicates the limits of the Han Dynasty kingdom.”
Judge: “Let’s assume for purposes of discussion that the Philippines, Vietnam, Malaysia, Brunei and other surrounding countries were provinces or part of the Han Dynasty during its time even if the map you hold may just actually be a navigational map which does not really define the limits of the Han Dynasty. Now my study of China’s history indicate that the Han Dynasty lasted from 206 B.C. To 220 A.D. Is this correct?”
Mr. Lee: “Yes your honor.”
Judge: “I assume Mr. Lee that you are familiar with Alexander the Great, the young Macedonian king who conquered much of the ancient world.”
Mr. Lee: “I am, your honor.”
Judge: “At the time of his death in 323 B.C., Alexander’s kingdom included Greece, Syria, Persia now known as Iran, Egypt and a part of India. Are you aware Mr. Lee that Macedonia, Alexander’s country — is now known as the Republic of Macedonia?”
Mr. Lee: “If you say so your honor.”
Judge: “Good! You appear to know your history. I assume you are also familiar with the Roman Empire which existed for over a thousand years.”
Mr. Lee: “Thank you your honor, I do read history.”
Judge: “You are then aware Mr. Lee that at its height, the Roman Empire included most of Europe and parts of Africa and Asia.”
Mr. Lee: “I am aware, your honor.”
Judge: “Now Mr. Lee, since the time of Alexander, the Roman Empire and the Han Dynasty — through the course of time and historical events, various independent countries have emerged in Europe, Africa and Asia — which now have their own respective territories. This is a reality which we all have to accept, wouldn’t you say?”
Mr. Lee: “We cannot deny reality, your honor.”
Judge: “Now Mr. Lee, another undeniable reality is that Alexander’s empire, the Roman empire and the Han Dynasty kingdom are no longer existent — am I correct in my observation?
Mr. Lee: “You are correct, your honor.”
Judge: “Now Mr.Lee, in all candor, do you seriously believe that if the Republic of Macedonia and the Italian government were to come before this Court and petition us to affirm that they own the territories of these now independent countries because they were once a part of Alexander’s empire or the Roman empire — that we would be persuaded to grant these petitions?”
Mr. Lee: “I understand what you are getting at, Judge — but most of what we are claiming as ours is marine area and not land.”
Judge: “The Spratlys and the Paracel islands are not land? Anyway, isn’t it a fact that China is a signatory to the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) which she ratified on July 6, 1996 thereby agreeing to be bound by its provisions — and part of which is that anything within 200 miles from the baseline of a country belongs to that country?
Mr. Lee: “China did agree to those provisions at a time when it was not yet aware of the far reaching consequences of UNCLOS to her national interests.”
Judge: “I will not mince my words Mr. Lee. What you mean is that at that time, the world, including China, was not yet aware, that vast deposits of oil and natural gas were to be found within the territorial limits of neighboring countries. Now because of this awareness, even if China knows she is trespassing and violating international law, she is using the coercive might of her size, military or otherwise — to grab these enormous reserves of petrowealth from the territories of her smaller, weaker, poorer neighbors — who badly need these assets to improve the plight of their own people.
Postscript: In view of all the facts and existing applicable law, the likelihood is that the UN court will find China’s petition to be without merit.
Notwithstanding requests from the Philippines, neighboring countries and the United States to bring West Philippine Sea sovereignty issues to the United Nations, China has steadfastly refused to do so. Instead, it is constantly involved in mind games, using scare tactics, insisting that everything in the whole West Philippine Sea is theirs and that this issue is non-negotiable.
By so doing, the gigantic oil hungry dragon seeks to condition the national minds of her neighbors to forcibly accept inequitable bilateral settlement agreements — without United Nations or United States involvement. The Philippines, Vietnam and other neighbor countries must not fall into this trap. They should unite and create an alliance and insist — with the aid of the global community, with military means if necessary — that China should respect their rights and leave their national patrimony alone.
The most loudly applauded part of President Benigno Simeon Aquino’s State of the Nation speech was his strong affirmation that what belongs to the Philippines stays in the Philippines. Everyone understood his meaning: The Philippines will stand firm against China’s bully tactics and mind games in trying to grab our energy and marine resources.
What a big difference to have a trustworthy President who provides moral leadership and looks after the interests of the nation instead of one ready to sell out the country’s patrimony for personal gain.
Note: The California State Bar honors Attorney Ted Laguatan as one of the best lawyers in the country. He is one of only 29 U.S. lawyers officially certified continuously for more than 20 years as an Expert Specialist in Immigration Law. For communications: (San Francisco area)
455 Hickey Blvd. Suite 516, Daly City, Ca 94015 Tel 650 991 1154 Fax 650 991 1184 Email laguatanlaw@gmail.comhttp://globalnation.inquirer.net/7319/why-china-will-not-bring-the-spratlys-issue-to-the-united-nationsBy Ted Laguatan
_oOo_
No comments:
Post a Comment